NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI TƠ TẰM/VISCO VÀO THIẾT KẾ THỜI TRANG CÔNG SỞ NỮ TRUNG NIÊN

  • Cao Thi Kien Chung Hung Yen University of Technology and Education
  • Le Thuy Hang Hung Yen University of Technology and Education
  • Dao Thi Hap Hung Yen University of Technology and Education
  • Dao Thi Thu Hung Yen University of Technology and Education
  • Quach Thi Huong Giang Hung Yen University of Technology and Education

Abstract

Vải tơ tằm là một loại vải có nhiều tính chất quý như nhẹ, xốp, hút ẩm và nhả ẩm tốt... Trước kia loại vải này thường được dùng để may các trang phục cho những người có địa vị trong xã hội. Tuy nhiên trong những năm gần đây với sự phát triển của công nghệ dệt loại vải này được sử dụng nhiều và đa dạng hơn trong ngành may mặc. Trong bài báo này đề cập đến ảnh hưởng của một số đặc trưng, tính chất của loại vải tơ tằm là vải lụa gấm và vải lụa satin với mật độ dọc (Md) 850 (sợi/100 mm), mật độ ngang (Mn) 500 (sợi/100 mm), độ dày mẫu 1 (Btb: 0,31 mm) độ dày mẫu 2 (Btb: 0,29 mm) ảnh hưởng đến độ định hình trong thiết kế trang phục thời trang công sở nữ trung niên.

References

Priyadarshini A, Vasugi Rajaa, Eco - friendly dyeing and finishing on silk fabric. International Journal of Research in Eneering and Technology, 2016.

Sanganna Aminappa Hipparagi, et al., Studies on Application of Aroma Finish on Silk Fabric. Journal of The Institution of Engineers. India, 2016.

Phạm Thị Mỹ Giang, Nghiên cứu công nghệ dệt và hoàn tất vải Jacquard từ sợi tơ tằm pha sợi tre. Đề tài khoa học công nghệ - Phân viện dệt may tại TP HCM, 2010.

Nguyễn Trọng Tuấn, Nghiên cứu các tính chất của vải nhuộm bằng chất màu tự nhiên để sử dụng cho thiết kế sản phẩm áo sơ mi. Luận văn thạc sĩ, Đại học bách khoa Hà Nội, 2009.

Nguyễn Trọng Tuấn, Hoàng Thị Lĩnh, Hoàng Thị Thu Lan, Nghiên cứu một số tính chất của vải đũi tơ tằm nhuộm bằng chất màu tự nhiên. Tạp chí Cơ khí Việt nam, 2016.

Lê Hồng Tâm, Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải 2 thành phần tơ tằm (sợi dọc filament) và cotton (sợi ngang) dùng trong may mặc. Đề tài khoa học công nghệ - Phân viện dệt may tại TP HCM, 2011.

Published
2021-04-12